Dưới đây là các thông tin và kiến thức về chủ đề chỉnh hợp tổ hợp hay nhất được bình chọn
Đầy đủ các dạng toán về cách sử dụng các công thức hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp có hướng dẫn giải chi tiết. Nguồn: Đặng Việt Đông
HOÁN VỊ, CHỈNH HỢP, TỔ HỢP
A. LÝ THUYẾT TÓM TẮT
I. Hoán vị
1. Giai thừa
(n! = 1.2.3…n). Quy ước: (0! = 1)
(n! = left( {n – 1} right)!n)
(frac{{n!}}{{p!}} = left( {p + 1} right)left( {p + 2} right)….n) (với (n > p))
(frac{{n!}}{{left( {n – p} right)!}} = left( {n – p + 1} right)left( {n – p + 2} right)….n) (với (n > p))
2. Hoán vị (không lặp)
Một tập hợp gồm n phần tử (left( {n ge 1} right)). Mỗi cách sắp xếp n phần tử này theo một thứ tự nào đó được gọi là một hoán vị của n phần tử.
Số hoán vị của n phần tử là ({P_n} = n!)
3. Hoán vị lặp
Cho k phần tử khác nhau ({a_1};{a_2};…;{a_k}) . Mỗi cách sắp xếp n phần tử trong đó gồm n1 phần tử a1; n2 phần tử a2;…; nk phần tử ak (left( {{n_1} + {n_2} + … + {n_k} = n} right)) theo một thứ tự nào đó được gọi là một hoán vị lặp cấp n và kiểu (left( {{n_1};{n_2};…;{n_k}} right)) của k phần tử
Số các hoán vị lặp cấp n kiểu (left( {{n_1};{n_2};;;;{n_k}} right)) của k phần tử là:
({P_n}left( {{n_1};{n_2};…;{n_k}} right) = frac{{n!}}{{{n_1}!{n_2}!…{n_k}!}})
HƯỚNG DẪN GIẢI
Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Toán lớp 11 – Xem ngay
Readers' opinions (0)