Dưới đây là các thông tin và kiến thức về chủ đề soạn bài hội thoại tiếp theo hay nhất do chính tay đội ngũ chúng tôi biên soạn và tổng hợp:
Soạn bài Hội thoại (tiếp theo)
I. Lượt lời trong hội thoại
Đọc lại đoạn miêu tả cuộc trò chuyện giữa nhân vật chú bé Hồng với người cô (SGK Ngữ Văn 8 trang 92 – 93) ta thấy:
Câu 1+2+3:
– Bà cô: 5 lượt nói (3 ngắn, 2 dài)
– Bé Hồng: 4 lượt nói (2 lần nói, 2 lần im lặng) → bộc lộ thái độ bất bình trước lời nói cay độc của người cô.
– Bé Hồng: không cắt lời của người cô khi bà đang nói → Hồng xác định được vai xã hội của mình và giữ lễ phép, lịch sự.
II. Luyện tập
Câu 1:
– Trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ, ta thấy:
Câu 2:
Câu 3: Sự im lặng của nhân vật “tôi” biểu thị:
Câu 4: Cả hai nhận xét trên đều đúng nhưng mỗi nhận xét đúng trong một hoàn cảnh khác nhau.
– Câu: Im lặng là vàng đúng trong trường hợp cần giữ bí mật, im lặng để tôn trọng người khác khi họ nói, …
– Còn sự im lặng trước những sai trái, bất công (theo lời thơ của Tố Hữu) thì đó là sự im lặng dại khờ, hèn nhát.
Xem thêm các bài Soạn văn lớp 8 cực ngắn, hay khác:
- Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận
- Lựa chọn trật tự từ trong câu
- Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận
- Ông Giuốc-Đanh mặc lễ phục
- Luyện tập: lựa chọn trật tự từ trong câu
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn 8 hay khác:
- Soạn Văn 8
- Soạn Văn 8 (siêu ngắn)
- Soạn Văn lớp 8 (cực ngắn)
- Văn mẫu lớp 8
- Tác giả – Tác phẩm Văn 8
- Lý thuyết, Bài tập Tiếng Việt – Tập làm văn 8
- 1000 câu trắc nghiệm Ngữ văn 8
- Giải vở bài tập Ngữ văn 8
- Top 55 Đề thi Ngữ Văn 8 (có đáp án)
Ngân hàng trắc nghiệm lớp 8 tại taigameionline.vn
- Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 8 có đáp án
Readers' opinions (0)