Table of Contents
Cách tính quãng đường vật đi được trong giây thứ n, trong n giây cuối hay, chi tiết (Sự rơi tự do)
A. Phương pháp & Ví dụ
– Quãng đường vật đi được trong n giây cuối.
+ Quãng đường vật đi trong t giây:
+ Quãng đường vật đi trong ( t – n ) giây:
+ Quãng đường vật đi trong n giây cuối: ΔS = S1 – S2
– Quãng đường vật đi được trong giây thứ n.
+ Quãng đường vật đi trong n giây:
+ Quãng đường vật đi trong (n – 1) giây:
+ Quãng đường vật đi được trong giây thứ n: ΔS = S1 – S2
Bài tập vận dụng
Bài 1: Một vật rơi tự do tại một địa điểm có g = 10 m/s2 . Tính:
a. Quãng đường vật rơi được trong 5s đầu tiên.
b. Quãng đường vật rơi trong giây thứ 4 và giây thứ 5.
Hướng dẫn:
a. Quãng đường vật rơi trong 5s đầu:
b. Quãng đường vật rơi trong 4s đầu:
Quãng đường vật rơi trong giây thứ 5: S = S5 – S4 = 80m
Bài 2: Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g = 10 m/s2 . Thời gian vật rơi là 6 giây.
a. Tính độ cao h, tốc độ của vật khi vật chạm đất.
b. Tính quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất.
Hướng dẫn:
a. Độ cao lúc thả vật:
Tốc độ của vật khi chạm đất: v = g.t = 60 m/s
b. Quãng đường vật rơi trong 5s đầu:
Quãng đường vật rơi trong 1s cuối cùng: ΔS = S – S1 = 55 m
Bài 3: Một vật rơi tự do từ độ cao 50 m, g = 10 m/s2. Tính:
a. Thời gian vật rơi 1 m đầu tiên.
b. Thời gian vật rơi được 1 m cuối cùng.
Hướng dẫn:
a. Thời gian vật rơi 1 m đầu tiên:
⇒ t1 = 0,45s
b. Thời gian vật rơi đến mặt đất:
⇒ t = 3,16s
Thời gian vật rơi 49 m đầu tiên:
⇒ t2 = 3,13s
Thời gian vật rơi 1 m cuối cùng: t’ = t – t2 = 0,03s
Bài 4: Một vật rơi tự do từ độ cao h. Biết rằng trong 2s cuối cùng vật rơi được quãng đường bằng quãng đường đi trong 5s đầu tiên, g = 10 m/s2.
a. Tìm độ cao lúc thả vật và thời gian vật rơi.
b. Tìm vận tốc cuả vật lúc vừa chạm đất.
Hướng dẫn:
a. Chọn chiều dương hướng xuống, gốc toạ độ tại vị trí vật bắt đầu rơi, gốc thời gian lúc vật rơi. Gọi t là thời gian vật rơi.
Quãng đường vật rơi trong t giây:
Quãng đường vật rơi trong ( t – 2) giây:
Quãng đường vật rơi trong 5s:
Quãng đường vật rơi trong 2 giây cuối: S2 = S – S1 = S5
Độ cao lúc thả vật: = 252,81 m
b. Vận tốc lúc vừa chạm đất: v = g.t = 72,5 m/s
Bài 5: Một vật rơi tự do không vận tốc đầu tại nơi có gia tốc trọng trường g. Trong giây thứ 3, quãng đường rơi được là 24,5 m và tốc độ của vật khi vừa chạm đất là 39,2 m/s. Tính g và độ cao nơi thả vật.
Hướng dẫn:
Quãng đường vật rơi trong 3 giây:
Quãng đường vật rơi trong 2s đầu:
Quãng đường vật rơi trong giây thứ 3: ΔS = S1 – S2
⇒ 24,5 = 4,5g – 2.g
⇒ g = 9,8 m/s2
Ta có: t = v/g = 4s
Suy ra độ cao lúc thả vật:
B. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Một vật rơi thẳng đứng từ độ cao 19,6 m với vận tốc ban đầu bang 0 (bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 9,8 m/s2). Thời gian vật đi được 1 m cuối cùng bằng?
A. 0.05s
B. 0.45s
C. 1.95s
D. 2s
Câu 2: Trong suốt giây cuối cùng, một vật rơi tự do đi được một đoạn đường bằng nửa độ cao toàn phần h kể từ vị trí ban đầu của vật. Độ cao h đo (lấy g = 9,8 m/s2) bằng?
A. 9.8 m
B. 19.6 m
C. 29.4 m
D. 57 m
Câu 3: Một vật nhỏ rơi tự do từ các độ cao h = 80 m so với mặt đất. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Quãng đường vật đi được trong 1 giây cuối cùng trước khi chạm đất là?
A. 5 m
B. 35 m
C. 45 m
D. 20 m
Câu 4: Một vật rơi tự do tại nơi có g = 10 m/s2. Trong 2 giây cuối vật rơi được 180 m. Thời gian rơi của vật là?
A. 6s
B. 8s
C. 12s
D. 10s
Câu 5: Một vật được thả tự do với vận tốc ban đầu bằng 0 và trong giây cuối cùng nó đi được nửa đoạn đường rơi. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian rơi của vật là?
A. 0.6s
B. 3.4s
C. 1.6s
D. 5s
Câu 6: Một vật được thả rơi tự do tại nơi có g = 10 m/s2. Trong giây thứ hai vật rơi được một đoạn đường?
A. 30 m
B. 20 m
C. 15 m
D. 10 m
Câu 7: Một vật rơi không vận tốc đầu từ độ cao 80 m xuống đất. Tìm vận tốc lúc vừa chạm đất và thời gian của vật từ lúc rơi tới lúc chạm đất.
A. 30 m/s
B. 40 m/s
C. 50 m/s
D. 60 m/s
Câu 8: Một vật rơi không vận tốc đầu từ độ cao 80 m xuống đất. Tính quãng đường vật rơi được trong 0,5s đầu tiên ,cho g = 10 m/s2
A. 58.5 m
B. 58.25 m
C. 61.5 m
D. 61.25 m
Câu 9: Một vật rơi không vận tốc đầu từ độ cao 80 m xuống đất. Tính quãng đường vật rơi được trong 0,5s cuối cùng ,cho g = 10 m/s2
A. 18.75 m
B. 18.5 m
C. 16.25 m
D. 16.5 m
Câu 10: Trong 3s cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi tự do được quãng đường 345 m. Tính thời gian rơi và độ cao của vật lúc thả, g = 9,8 m/s2
A. 460 m
B. 636 m
C. 742 m
D. 854 m
Câu 11: Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu, g = 10 m/s2. Tính đoạn đường vật đi được trong giây thứ 7.
A. 65 m
B. 70 m
C. 180 m
D. 245 m
Câu 12: Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu, g = 10 m/s2. Trong 7s cuối cùng vật rơi được 385 m. Xác định thời gian rơi của vật.
A. 14s
B. 12s
C. 11s
D. 9s
Câu 13: Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu, g = 10 m/s2. Tính thời gian cần thiết để vật rơi 45 m cuối cùng
A. 0.25s
B. 0.5s
C. 0.75s
D. 1s
Câu 14: Một vật rơi tự do trong 10 s. Quãng đường vật rơi trong 2s cuối cùng là bao nhiêu? lấy g = 10 m/s2
A. 90 m
B. 180 m
C. 360 m
D. 540 m
Câu 15: Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g = 10 m/s2. Tốc độ của vật khi chạm đất là 30 m/s. Tính quãng đường vật rơi trong hai giây đầu.
A. 20 m
B. 40 m
C. 50 m
D. 80 m
Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 10 chọn lọc có đáp án hay khác:
- Dạng 1: Tính quãng đường, vận tốc trong rơi tự do
- Dạng 2: Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ n và n giây cuối
- Dạng 3: Xác định vị trí 2 vật gặp nhau được thả rơi tại thời điểm khác nhau
Giới thiệu kênh Youtube VietJack
Ngân hàng trắc nghiệm lớp 10 tại taigameionline.vn
- Hơn 7500 câu trắc nghiệm Toán 10 có đáp án
- Hơn 5000 câu trắc nghiệm Hóa 10 có đáp án chi tiết
- Gần 4000 câu trắc nghiệm Vật lý 10 có đáp án